Hoạt động
|
Thời gian |
Tuần I
(02/11 – 06/11) |
Tuần II
(09/11 – 13/13) |
Tuần III
(16/11 – 20/11) |
Tuần IV
(23/11 – 27/11) |
Trò chuyện-
đón trẻ
Thể dục sáng |
- Trò chuyện về các chủ đề dạy trong tháng
- Trao đổivới phụ huynhvề tình trạng của trẻ đầu tuần.
- Biết bày tỏ nhu cầu, tình cảm, ý tưởng một cách rõ ràng, dể hiểu.
- Nói rõ ràng (15-65)
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (15-67) |
Hoạt động học |
Thứ 2 |
MTXQ: Tìm hiểu về nghề của bố, mẹ
HĐC: Nặn dụng cụ nghề mà bé thích |
MTXQ: Tìm hiểu về một số nghề ở quê
HĐC: Đồng dao đi cấy |
MTXQ: Tìm hiểu về nghề dạy học
HĐC: Vẽ đồ dùng dạy học của cô |
MTXQ: Trò chuyện về lính đảo
HĐC: Vẽ chú bộ đội |
Thứ 3 |
TD: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
HĐC: Ôn chữ u, ư |
TH: Vẽ một số sản phẩm của nghề nông (rau,củ, quả)
HĐC: Vận động theo tiếc tấu chậm “ lớn lên cháu lái máy cày) |
TOÁN: So sánh thêm bớt trong phạm vi , số 7
HĐC: Ôn chữ n,g |
TH: Vẽ trang trí hình tròn
HĐC: Trò chuyện về công việc của chú CSGT |
Thứ 4 |
Tạo hình: Cắt dán xe cứu hỏa
HĐC: Ôn so sánh thêm bớt trong phạm vi 6 |
Thơ: Hạt gạo làng ta
HĐC: Cắt dán cây lúa |
ÂN:Dạy hát “ nhớ ơn thầy cô”
HĐC: Trò chuyện về ngày 20/11 |
LQCC: Chữ i, c, t
HĐC: Kể chuyện “ bác sĩ chim” |
Thứ 5 |
ÂN: Dạy hát “lớn lên cháu lái máy cày”
HĐC: Ôn nhận biết khối cầu, khối chữ nhật, khối trụ |
LQCC: Chữ n,g
HĐC: Trò chuyện về ước mơ của trẻ |
Thơ: Cô giáo
HĐC: Vẽ cô giáo của em
|
TOÁN: So sánh 3 đối tượng dài, ngắn
HĐC: Trò chơi với chữ cái i, c, t
|
Thứ 6 |
HĐCT: Thí nghiệm: Lốc xoáy trong chai |
HĐCT: Làm bánh tráng cuốn |
HĐCT: Làm hoa tặng cô |
HĐCT: di chuyển bóng bằng 2 cây |
Hoạt động
ngoài trời |
- Trò chơi vận động: chuyền bóng qua đầu , kẹp bóng bật nhảy , trời nắng trời mưa.
- Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố, mèo đuổi chuột, chim sổ lồng .
- Chơi tự do: Xích đu, cầu tuột, các đồ chơi có trong sân trường.
|
Chơi tập các góc |
- Góc phân vai: Trẻ biết đóng vai và thể hiện các vai chơi: công an, bác sĩ, cô giáo
- Góc tạo hình: Trẻ vẽ, cắt, dán bác nông dân; thêm những bộ phận còn thiếu . Làm hoa tặng cô ; Nặn dụng cụ làm nông .Cắt dán rau củ quả.
- Góc thư viện: Trẻ làm sách, tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng chú công an ; Dán thêm các chữ cái còn thiếu trong tên nghề nghiệp
- Góc học tập:
- Trẻ xem tranh và hình vẽ các nghề nghiêp khác nhau
- Phân loại và so sánh các nghề nghiệp phổ biến
- Nhận biết các hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
- Góc âm nhạc: Trẻ hát hoặc biểu diễn lại các bài hát thuộc chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng khối hình để xây nhà, đường tới trường, xây công viên và ghép hình bé và bạn.
* LTKN : Có mối quan hệ tích cực với bạn (CS 10-42)
Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS 8-31)
Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi ( CS 10-43) |
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Rèn kỹ năng lau mặt, rửa tay, đánh răng
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. (CS 7-28)
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (CS 8-33)
- Ăn hết suất. Có kỷ năng tự phục vụ trong giờ ăn.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
|
Chơi – Tập buổi chiều |
|
- Hướng dẫn trẻ chơi bỏ khăn
- Cho trẻ đọc đồng dao " rềnh ràng rềnh ràng"
- Dạy trẻ các hành vi trong việc bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi nylon, giữ gìn nguồn nước sạch, không đổ chất thải xuống ao hồ, sông...
- Trò chuyện về vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và trong lớp học.(7-29)
- Dạy trẻ kỹ năng cầm kéo : cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản (2-7)
- Ôn các bài học trong tuần
|
|
|
|
|
|
|
|
|